Thứ tư, ngày 29/01/2025

Giải IgNobel 2016 Giải IgNobel 2016  (29/09/2016)
Trong số 10 giải Ig Nobel được trao tối 22/9 vừa qua tại ĐH Harvard, có cả phần mềm giúp đánh lừa các biện pháp đo lường khí thải trên các dòng xe chạy dầu diesel của hãng Volkswagen, gây ra bê bối gian lận lớn nhất trong lịch sử xe hơi Đức.

Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chín muồi Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chín muồi  (28/09/2016)
Muốn dùng quyền sở hữu trí tuệ để thế chấp, trước hết tài sản trí tuệ đó phải có giá trị vượt trội về công nghệ hoặc thương mại, có khả năng đem lại lợi nhuận rõ rệt và lâu dài.

Giới thiệu và hướng dẫn tham gia Chương trình phát triển TSTT tại Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VN Giới thiệu và hướng dẫn tham gia Chương trình phát triển TSTT tại Viện Hàn lâm Khoa học...  (21/09/2016)
Ngày 14/9/2016, Cục Sở hữu trí tuệ đã phối hợp cùng Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Giới thiệu và hướng dẫn tham gia Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020.

Lộ trình công nghệ và những bước đi đầu tiên của Việt Nam Lộ trình công nghệ và những bước đi đầu tiên của Việt Nam  (20/09/2016)
Tầm quan trọng của việc xây dựng lộ trình công nghệ đã được chứng minh qua thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia, tập đoàn hay ngành công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới. Vậy lộ trình công nghệ là gì? Khi nào cần xây dựng lộ trình công nghệ? Và những bước đi đầu tiên của Việt...

Siết chặt thực thi quyền sở hữu trí tuệ khi gia nhập TPP Siết chặt thực thi quyền sở hữu trí tuệ khi gia nhập TPP  (19/09/2016)
Quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt đối với quyền tác giả và quyền liên quan đến môi trường số sẽ được siết chặt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP.

10 đột phá công nghệ năm 2016 (phần II) 10 đột phá công nghệ năm 2016 (phần II)  (16/09/2016)
Đây là những đột phá công nghệ được tờ MIT Technology Review bình chọn cho năm 2016.

Bảo tàng Công nghệ vũ trụ Việt Nam mở cửa vào năm 2017 Bảo tàng Công nghệ vũ trụ Việt Nam mở cửa vào năm 2017  (12/09/2016)
Bảo tàng Công nghệ vũ trụ Việt Nam đặt trong khuôn viên của Trung tâm Công nghệ vũ trụ đặt tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.

Thông báo của Cục Sở hữu trí tuệ về việc tiếp nhận các đề xuất nhu cầu, đặt hàng...  (12/09/2016)
Thi hành Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ, Cục Sở hữu trí tuệ hướng dẫn các đơn vị đề xuất nhu cầu, đặt hàng dự án Chương trình phát triển tài sản trí tuệ để tuyển chọn cho thực hiện từ năm tài chính 2017, cụ thể như sau:

Cần có chính sách phát triển sở hữu trí tuệ tốt Cần có chính sách phát triển sở hữu trí tuệ tốt  (07/09/2016)
Đó là khẳng định của ông Daren Tang, Tổng Giám đốc Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore tại buổi gặp mặt với Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh diễn ra vào sáng 05/9/2016 tại Hà Nội

Nghiên cứu ảnh hưởng của giọt noãn bào chất đơn tinh lên sự hoạt hóa trứng và sự phát...  (07/09/2016)
Trong giai đoạn từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2015, nhóm nghiên cứu do TS. Nguyễn Việt Linh, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu đã thực hiện công trình nghiên cứu ảnh hưởng của giọt noãn bào chất đơn tinh lên sự hoạt hóa trứng và sự phát triển của phôi...

Tạo ra miếng bọt biển có thể đun sôi nước Tạo ra miếng bọt biển có thể đun sôi nước  (06/09/2016)
Một nhóm kỹ sư đến từ Viện công nghệ Massachusetts (MIT) đã tạo ra một thiết bị đặc biệt giống như miếng bọt biển có thể đun sôi nước nhờ ánh sáng Mặt trời

10 đột phá công nghệ năm 2016 (Phần 1) 10 đột phá công nghệ năm 2016 (Phần 1)  (05/09/2016)
Những phát minh công nghệ nào thực sự tạo ra được những thay đổi lớn trong việc giải quyết những vấn đề của xã hội và mở ra những cơ hội mới trong tương lai? Dưới đây là 10 đột phá công nghệ được tờ MIT Technology Review bình chọn cho năm 2016. Tất cả 10 phát minh này đã tạo ra những dấu...

Dự án FIRST triển khai tài trợ Đợt 2  (05/09/2016)
Ban Quản lý “Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ - FIRST” vừa ra thông báo về đợt tài trợ thứ 2 với nội dung cụ thể như sau:

Hệ thống Wi-Fi mới nhanh gấp 3 lần Hệ thống Wi-Fi mới nhanh gấp 3 lần  (05/09/2016)
Các nhà nghiên cứu tại Phòng thì nghiệm Khoa học máy tính và Thông minh nhân tạo thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã chế tạo được một hệ thống Wi-Fi mới được gọi là MegaMIMO 2.0, có thể tăng mạnh tốc độ truyền dữ liệu trên các mạng bị tắc nghẽn.

John Nash: “Tôi không thể có những ý tưởng khoa học tốt đến vậy nếu tư duy theo kiểu thông thường hơn” John Nash: “Tôi không thể có những ý tưởng khoa học tốt đến vậy nếu tư duy theo kiểu...  (26/08/2016)
LTS: 13/6 vừa qua là ngày sinh của John Forbes Nash, nhà toán học được giải Nobel Kinh tế năm 1994. Công chúng biết đến ông nhiều qua bộ phim được giải Oscar năm 2002: A Beautiful Mind.

Công bố quốc tế có khó? Công bố quốc tế có khó?  (26/08/2016)
Để góp phần tháo gỡ những khó khăn mà các nhà nghiên cứu trẻ gặp phải khi xuất bản các công trình nghiên cứu trên tạp chí chuyên ngành quốc tế, Trung tâm phát triển KH&CN trẻ Thành đoàn TP.HCM đã phối hợp với tạp chí Khoa học Việt Nam (Vietnam Journal of science), một dự án phi lợi nhuận do Quỹ...

Andrew Wiles - Nhà toán học nổi tiếng bậc nhất thế kỷ 20 Andrew Wiles - Nhà toán học nổi tiếng bậc nhất thế kỷ 20  (26/08/2016)
Giải thưởng Abel 2016 được trao cho nhà lý thuyết số người Anh, Andrew Wiles với chứng minh cho Định lý cuối cùng của Fermat (còn được biết đến dưới tên gọi định lý lớn Fermat). Định lý này phát biểu rằng, với mọi n>2, phương trình xn+yn=zn không có nghiệm nguyên dương. Giải thưởng trao cho Wiles...

Xuất bản quốc tế: vì tâm và vì tầm Xuất bản quốc tế: vì tâm và vì tầm  (26/08/2016)
Mới đây, quỹ Nafosted đã bổ sung quy định ứng viên khi xây dựng dự án xin tài trợ từ quỹ phải có ít nhất một công trình liên quan đã được xuất bản trên các tạp chí có uy tín trên thế giới. Đây là định hướng đúng đắn, phản ánh tầm nhìn chiến lược và nỗ lực phát triển nền khoa học...

Chọn mục tiêu Chọn mục tiêu  (26/08/2016)
heo đuổi đến cùng đề tài nghiên cứu để có công bố trên tạp chí có hệ số IF cao và từng bước xây dựng phòng thí nghiệm tốt ngay tại Việt Nam là những gì TS. Trần Đình Phong (Đại học Khoa học và Công nghệ - USTH) làm được trong quá trình thực hiện đề tài “Xác định cấu trúc phức polymer...

Tính không định xứ và không hiện hữu trong vật lý Tính không định xứ và không hiện hữu trong vật lý  (26/08/2016)
Những phát triển trong vòng thập kỷ vừa qua của vật lý đang làm nổi bật hai tính chất quan trọng của thế giới khách quan. Đó là tính không định xứ (non locality) và không hiện hữu (non realism). Quan điểm “không định xứ và không hiện hữu” là phù hợp với thực nghiệm và chống lại quan điểm...

Thông tin KHCN , ,Trung tâm thông tin - Tư liệu , trang 1